Điện thoại: (04) 62730473 | Fax: (04) 62730478

Xã hội


  • CHÍNH SÁCH ĐỐI PHÓ VỚI TỶ LỆ SINH THẤP Ở HÀN QUỐC (Phần 2)

    II. Chính sách đối phó và xu hướng sinh gần đây

    Mặc dù chính quyền bắt đầu quan tâm tới vấn đề trên từ năm 2002, một số biện pháp chính sách được thực thi vào năm 2003 đến năm 2005, nhưng phải đến giữa năm 2006 mới đánh dấu bước ngoặt khi chính sách đối phó toàn diện đa hướng dưới cái tên Kế hoạch Cơ bản Đầu tiên với Tỷ lệ sinh thấp và Xã hội già hóa được bắt đầu. Do đó, kế hoạch này cần nhiều thời gian hơn để xác thực giá trị mà nó mang lại.

  • CHÍNH SÁCH ĐỐI PHÓ VỚI TỶ LỆ SINH THẤP Ở HÀN QUỐC (Phần 1)

    I. Chính sách đối phó với tỷ lệ sinh thấp ở Hàn Quốc

    A. Thay đổi trong chính sách dân số

    Tại Hàn Quốc, chương trình kế hoạch hóa gia đình được biết đến như một phương tiện chính của chính sách kiểm soát dân số và đã được thông qua vào năm 1962. Chương trình này bao gồm các mục tiêu nhân khẩu học của việc giảm tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm và tổng tỷ suất sinh, được thực hiện mạnh mẽ như một chương trình mang tính quyết định thông qua kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm liên tiếp.

  • NHIỆM VỤ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG NỮ CỦA TỔNG THỐNG HÀN QUỐC (Phần 2)

    3. Tăng tỷ lệ việc làm của phụ nữ như mức trung bình ở các nước OECD.

    • Thực trạng hiện nay:

    Theo số liệu về tỷ lệ việc làm của phụ nữ năm 2009, những người ở độ tuổi 25 ~ 29 là 65,6%, cao hơn nhiều so với các nhóm tuổi khác và cao hơn mức trung bình (63,8%) ở các nước OECD. Tuy nhiên, tỷ lệ việc làm của phụ nữ trong độ tuổi từ 30 ~ 34 chỉ là 50,1%, thấp hơn nhiều so với mức trung bình (63,4%) ở các nước OECD.

  • VỀ VẤN ĐỀ TỶ LỆ SINH THẤP Ở HÀN QUỐC (Phần 2)

    2. Các yếu tố văn hóa - xã hội và kinh tế

    Những thay đổi trong hoàn cảnh kinh tế-xã hội và quan niệm về gia đình và trẻ em có tác động lẫn nhau lên các yếu tố nhân khẩu học trên, sau đó là khả năng sinh sản ở Hàn Quốc. Tỷ lệ sinh thấp không chỉ vì lý do tài chính mà còn vì những lý do văn hóa-xã hội, chẳng hạn như trì hoãn hôn nhân và sinh đẻ ở thế hệ trẻ bắt nguồn từ các động cơ cá nhân.

  • LAO ĐỘNG NHẬP CƯ Ở HÀN QUỐC

    1. Về người lao động nhập cư ở Hàn Quốc hiện nay

    Từ năm 2007, Hàn Quốc đã trở thành nhà của hơn 1 triệu người nước ngoài. Theo thống kê gần đây nhất của Bộ Tư pháp, cho đến tháng 9 năm 2011đã có 1,41 triệu người nước ngoài ở Hàn Quốc. Mặc dù con số này chỉ đại diện cho 3 % dân số, nhưng đó là một kỷ lục từ trước đến nay. Xu hướng này đã cho thấy rõ sự tiếp tục hướng tới việc ngày càng đa dạng hóa. Theo kết quả điều tra dân số nhà ở năm 2010, từ 2005 đến 2010, Hàn Quốc đã tăng 148 % về số người nước ngoài ở trong nước lâu hơn 3 tháng.

  • VỀ VẤN ĐỀ TỶ LỆ SINH THẤP Ở HÀN QUỐC (Phần 1)

    VỀ VẤN ĐỀ TỶ LỆ SINH THẤP Ở HÀN QUỐC

     

    Trong  những năm 1950, do bùng nổ dân số khiến dân số Hàn Quốc tăng nhanh và bị coi  như một nguyên nhân chính của vòng luẩn quẩn đói nghèo. Do vậy, chính phủ Hàn Quốc đã thông qua chính sách hạn chế tối đa việc sinh con và khởi xướng kế hoạch hóa gia đình trong đầu những năm 1960 khi mà sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc đã bắt đầu khởi sắc.

  • 6 THÁCH THỨC KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀN QUỐC HIỆN NAY

    1) Năm 2012 có 300.000 sinh viên Hàn Quốc tốt nghiệp đại học nhưng chỉ có 18.500 việc làm dành cho họ. Có những yếu tố nào đang tác động lên thế hệ trẻ?

    Đây là một trường hợp nghiên cứu về cung vượt quá nhiều so với cầu. Đây là  điểm nhấn kinh tế mấu chốt để thế hệ trẻ cố gắng tìm được việc làm sau khi ra trường. Điều này có ảnh hưởng rất lớn vì thông thường đó là công việc đầu tiên xác định con đường sự nghiệp của mỗi người.

  • TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM (Phần 2)

    Có thể nói, các hoạt động CSR tiêu biểu ở đây bao gồm các hoạt động đa dạng như xây nhà tình thương, đến thăm và quyên tặng những trang thiết bị, tuyển dụng định kỳ người khuyết tật, cung cấp miễn phí các dịch vụ y tế v..v, tùy từng doanh nghiệp đã làm tốt theo những cấp độ khác nhau. Song, có một điểm chung là các công ty này không chỉ thực hiện trách nhiệm xã hội như một hoạt động tình nguyện đơn thuần mà họ còn triển khai một cách đều đặn những hoạt động này để có thể hỗ trợ được nhiều hơn nữa những khu vực cần giúp đỡ thông qua sự hợp tác với xã hội địa phương, kể từ khi bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam.

  • TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM (Phần 1)

    Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và xã hội bức xúc. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường và những vấn đề xã hội.





Scroll To Top