Chính trị
CÁC XU HƯỚNG CHÍNH DỰ ĐOÁN BẦU CỬ TỔNG THỐNG
Ai sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 12? Mặc dù không có cách nào để dự đoán chính xác kết quả chính trị khó lường, một số manh mối quan trọng có thể thu lượm được từ các xu hướng bầu cử đang diễn ra kể từ khi sửa đổi hiến pháp cuối cùng đánh dấu một thời kỳ “cuộc đấu tranh dân chủ tháng 6” năm 1987. Sau đây là một số xu hướng đáng chú ý.
PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỰ THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC KOREA (phần 2)
III. Sự khác biệt văn hoá trong nhận thức
1. Khoảng cách văn hoá và ý thức khác biệt
Đa số người Hàn Quốc tin rằng, có những khoảng cách lớn trong hệ thống bầu cử giữa hai miền (93,9%), tiêu chuẩn sống (96,6%), các hệ thống quy phạm pháp luật (88,3%), ngôn ngữ hiện tại (90,7%), lối sống (88,3%) và ý nghĩa của các giá trị (93,6%). Ý thức bản sắc của người Hàn Quốc với người Triều Tiên về các khía cạnh khác nhau đã giảm mạnh trong năm 2009 và sau đó tăng nhẹ trong hai năm tiếp theo.
PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỰ THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC KOREA (phần 1)
Sự chuẩn bị trên nhiều cấp độ sẽ được đặt ra để đạt được sự thống nhất hai miền Nam - Bắc KOREA. Nhưng, trước khi thực hiện được bất cứ điều gì, người dân ở cả hai miền phải được thuyết phục rằng họ sẽ được sống một cuộc sống tốt hơn sau khi thống nhất đất nước. Thái độ của họ sẽ là nền tảng đối với khả năng, biện pháp và quá trình lập lại mối quan hệ hữu hảo như đã thấy trong kinh nghiệm thống nhất nước Đức.
NGÀY NAY LÀ THẾ KỶ CỦA CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG, KHÔNG PHẢI CỦA TRUNG QUỐC”
Khi được hỏi Việt Nam suy nghĩ như thế nào đối với “sự trỗi dậy” của Trung Quốc? TS. Đặng Xuân Thanh (47 tuổi) – chuyên gia nghiên cứu về Đông Bắc Á của Việt Nam, hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) trả lời: “Ngày nay là thế kỷ của châu Á – Thái Bình Dương, chứ không phải của Trung Quốc”. Ông nhấn mạnh rằng: “Việc thiết lập hòa bình của châu Á là vấn đề cần sự hợp tác thực hiện của tất cả các quốc gia trong khu vực, chứ không phải của riêng Trung Quốc”. Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn với Tiến sĩ tại phòng họp của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tại Hà Nội nhân buổi thảo luận về Căng thẳng trong quan hệ ba nước Hàn – Trung – Nhật.
TÌM HIỂU NGÀNH HÀNH PHÁP HÀN QUỐC
Dưới chế dộ Tổng thống Hàn Quốc, Tổng thống thực hiện chức năng quản lý thông qua Hội đồng nhà nước gồm từ 15 đến 30 thành viên do Tổng thống, người duy nhất có
SỰ THAY ĐỔI TRONG HIẾN PHÁP HÀN QUỐC
Chúng ta biết rằng về bản chất, Hiến pháp không chỉ là một khuôn khổ pháp lý mà còn là một công cụ để thực hiện các hoạt động chính trị khác nhau.
HIẾN PHÁP CỦA HÀN QUỐC
Hiến pháp Hàn Quốc được thông qua lần đầu tiên vào ngày 17-7-1948. Trải qua những biến động lớn về chính trị trong quá trình xây dựng nền dân chủ của nước này, Hiến pháp đã được sửa lại nhiều lần.
TÌM HIỂU TÒA ÁN HIẾN PHÁP HÀN QUỐC
Toà án hiến pháp được thành lập tháng 9-1988 và là một phần cơ bản của hệ thống hiến pháp. Hiến pháp của nền Cộng hoà thứ sáu, dựa trên khát vọng dân chủ sâu sắc của
TÌM HIỂU CƠ QUAN LẬP PHÁP HÀN QUỐC
Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội, cơ quan lập pháp chỉ có một viện. Quốc hội gồm 299 thành viên phục vụ trong nhiệm kỳ 4 năm.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRÊN BÁN ĐẢO HÀN THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Trong thời gian từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, bán đảo Hàn luôn nằm trong khu vực xung đột lợi ích của 3 nước láng giềng Trung, Nga, Nhật. Cuối cùng, Nhật Bản chiếm được ưu thế và biến bán đảo Hàn trở thành thuộc địa của mình. Thực hiện kế hoạch bá chủ châu Á, Nhật Bản sử dụng bán đảo Hàn làm bàn đạp tiền tiêu và chiếm được hầu hết Trung Quốc.