Quan hệ Quốc tế
PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI HÀN QUỐC
Lời dẫn (BBT): Được sự hỗ trợ của Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc (KF), từ ngày 25 đến 27-7-2014, tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc đã tổ chức Chương trình tìm hiểu đất nước và con người Hàn Quốc dành cho giáo viên phổ thông Việt Nam. Sau khi kết thúc khóa học, một đại diện của học viên đã có lời phát biểu cảm tưởng. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu chân thành này với độc giả:
Kính thưa TS Trần Quang Minh-Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á cùng toàn thể các PGS,TS-những thành viên của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á!
Kính thưa các thầy cô giáo cán bộ quản lí, giáo viên của các trường THPT thuộc các tỉnh Bắc Trung Bộ!
NĂM KHỞI ĐIỂM CHO THỬ THÁCH MỚI TRONG QUAN HỆ HÀN - TRUNG
Năm 2012 là năm kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ Hàn - Trung và hiện nay, hai nước đang tiến đến những bước chuyển đổi quan trọng. Trung Quốc chính là đối tác lớn nhất của Hàn Quốc trong các lĩnh vực thương mại – xuất khẩu – đầu tư. Năm 2011, giao dịch thương mại Hàn - Trung vượt ngưỡng 200 tỷ $ và giao dịch thương mại giữa hai nước đã đạt mức 199 tỷ 600 triệu $, đồng thời, giao dịch này được dự đoán sẽ dễ dàng vượt qua con số 200 tỷ $.
HÀN QUỐC VÀ MỸ THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN
Lo ngại trước những căng thẳng đang diễn ra hiện nay trên Bán đảo Hàn, tháng 4 vừa qua, Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Yun Byung-se đã có chuyến đi ba ngày tới Washington để hội đàm về vấn đề Triều Tiên cũng như các vấn đề song phương khác chưa được giải quyết.
CÁC CƯỜNG QUỐC BẬC TRUNG GIỐNG NHƯ HÀN QUỐC KHÔNG THỂ THIẾU SỨC MẠNH MỀM VÀ SỨC MẠNH HỆ THỐNG (Phần 3)
Những thông điệp đến và từ Hàn Quốc
Nhiệm vụ trọng tâm của nền ngoại giao công chúng của Hàn Quốc trong thập kỷ tới là gửi những thông điệp xác định vai trò của Hàn Quốc trên thế giới. Khi điều này được thực hiện, một tập hợp các giá trị và các chính sách được chỉ định cho từng vai trò với 4 điểm theo thứ tự là:
CÁC CƯỜNG QUỐC BẬC TRUNG GIỐNG NHƯ HÀN QUỐC KHÔNG THỂ THIẾU SỨC MẠNH MỀM VÀ SỨC MẠNH HỆ THỐNG (Phần 2)
Những hạn chế của sức hấp dẫn
Sự nhập nhằng trong hiệu quả của sức hấp dẫn văn hóa dẫn đến một vấn đề tranh đua. Sức mạnh mềm của một quốc gia có hiệu quả nếu các quốc gia khác tranh đua hoặc quốc gia đó sẵn sàng để được xã hội hóa thông qua nó. Nguồn văn hóa đại chúng có thể hữu ích nếu nguồn văn hóa này ở các quốc gia khác lôi cuốn họ tranh đua những qui tắc, giá trị và chính sách của quốc gia này. Để thực hiện một yêu sách văn hóa, chúng ta cần tìm hiểu những cơ chế của sức hấp dẫn văn hóa dẫn đến sự tranh đua toàn quốc. Vấn đề này đã không được giải quyết đầy đủ.
CÁC CƯỜNG QUỐC BẬC TRUNG GIỐNG NHƯ HÀN QUỐC KHÔNG THỂ THIẾU SỨC MẠNH MỀM VÀ SỨC MẠNH HỆ THỐNG (Phần 1)
Trong khi người ta bị cuốn vào những định nghĩa phổ biến của sức mạnh mềm và ngoại giao công chúng, thì trên thực tế, những hàm ý về sự khác biệt của những định nghĩa này phụ thuộc vào một cái là cường quốc mạnh, một cái là cường quốc yếu hay như trong trường hợp của Hàn Quốc là một cường quốc bậc trung. Yul Sohn cho rằng, trong việc thực hiện ngoại giao công chúng thì khái niệm về sức mạnh hệ thống cùng với sức mạnh mềm là rất quan trọng đối với vai trò của Hàn Quốc, một cường quốc bậc trung.
CƠ HỘI CHUYỂN TỪ XUNG ĐỘT SANG HỢP TÁC
Ban Thư ký về Hợp tác ba bên mở ra tại Seoul dưới ngọn cờ hòa bình và thịnh vượng ở Đông Bắc Á đã được gần một năm, nhưng, thật không may, mối quan hệ song phương giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, giữa Trung Quốc và Nhật Bản hiện đang ở mức tồi tệ nhất từ khi các quốc gia này bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO HÀN VÀ QUAN HỆ HÀN – MỸ TRONG NHIỆM KỲ THỨ HAI CỦA TỔNG THỐNG MỸ BARAK OBAMA
Ông Barak Obama tái đắc cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ thứ hai tiếp tục đánh dấu một bước tiến mới trong quan hệ Hàn – Mỹ. Hơn nữa, ngày 19 tháng 12 tới, tại Hàn Quốc cũng diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống thứ 18 của Hàn Quốc khiến cho mối quan hệ giữa hai nước hứa hẹn sẽ có những bước khởi đầu mới.
QUAN ĐIỂM, CHỦ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ HỌC GIẢ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á
Trước đây, các nước Đông Bắc Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc chưa tham gia vào bất cứ một hiệp định thương mại khu vực nào. Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997, những nước này mới bắt đầu quan tâm hơn tới việc hình thành các hiệp định thương mại tự do. Năm 1998 -1999, Hàn Quốc đã xây dựng một FTA với Chile và bắt đầu tiến hành một nghiên cứu chung với Nhật Bản, Niudilân và Thái Lan.
CÁC MỐC LỊCH SỬ TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN - TRUNG
Ngày 24 tháng 8 vừa qua, Hàn Quốc và Trung Quốc đã long trọng kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Mặc dù trong những năm gần đây đã xảy ra những vấn đề làm ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ ngoại giao của hai nước Hàn – Trung như: “Cuộc chiến tỏi” năm 2000; Công trình nghiên cứu lịch sử và hiện trạng vùng giáp ranh Đông Bắc của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc năm 2004; Vụ việc nhà hoạt động về nhân quyền Bắc Hàn của người Hàn Quốc là Kim Young–hwan bị bắt tại Trung Quốc; hay gần đây nhất là sự kiện lực lượng bảo vệ biển Hàn Quốc bắn chết ngư dân Trung Quốc. Song, hai nước vẫn nỗ lực phát triển mối quan hệ lên thành “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược”.