Quan hệ Quốc tế
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC
Hợp tác lao động nước ngoài hiện nay được coi là một chiến lược phát triển mang tính toàn cầu và đem lại những lợi ích thiết thực cho tất cả các bên: quốc gia phái cử lao động cũng như quốc gia tiếp nhận lao động.
DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC CA NGỢI MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
Một cuộc điều tra gần đây của bộ Thương mại Hàn Quốc cho biết các doanh nghiệp nước này rất hài lòng với môi trường đầu tư ở Việt Nam - một nước có nền kinh tế phát triển khá nhanh trong khu vực Đông Nam Á.
VỀ HỢP TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA HÀN QUỐC VỚI MỘT SỐ NƯỚC
1. Với Trung Quốc Là một trong những nước đang có nền kinh tế chuyển đổi, hợp tác KH & CN giữa Hàn Quốc và Trung Quốc bắt đầu từ tháng 3 năm 1992 và đã có được một động lực thúc đẩy khi Hiệp định hợp tác KH & CN giữa hai nước được ký kết cũng trong năm này. Rất nhiều hình thức hợp tác cùng một loạt các chương trình và các dự án như trao đổi các đoàn điều tra về khoa học, các chương trình đào tạo sau tiến sĩ và các dự án nghiên cứu chung cùng nhiều các chương trình khác, đã được thực hiện từ lúc đó.
VÀI NÉT VỀ THƯƠNG MẠI HÀN QUỐC – VIỆT NAM
Trong một vài năm gần đây, Hàn Quốc là một trong 5 quốc gia có một quốc gia xuất khẩu lớn nhất vào Việt Nam sau Singapore, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc. Các mặt hàng chủ yếu Hàn Quốc xuất sang Việt Nam bao gồm: vải vóc, sắt thép, thiết bị phụ tùng, sản phẩm từ sợi plastic, mực in, dầu, mỡ, hóa chất, hóa mỹ phẩm….. Theo dự đoán, nhập khẩu từ Hàn Quốc vào Việt Nam sẽ tăng mạnh trong những năm tới.
NGƯỜI HÀN QUỐC TÌM THẤY MỘT CUỘC SỐNG THÚ VỊ Ở TRUNG QUỐC
Trong những thập kỷ qua, tỷ lệ người Hàn Quốc nhập cư ra nước ngoài tăng cao nhất thế giới. Vào những năm 60, nhiều người Hàn Quốc đã dời bỏ quê hương để đến những đất nước giàu mạnh, đặc biệt là Mỹ và Đức. Những người nhập cư Hàn Quốc mong muốn họ có thể trở nên giàu có ở những xã hội đó, hoặc ít nhất họ có thể mang lại một tương lai tươi sáng cho con cái họ. Nhiều người đã từ bỏ những vị trí cao ở Hàn Quốc như luật sư, giáo sư để làm trong các nhà máy và hiệu giặt là tự động.
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Sau khi Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1992, quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng kể. Hàn Quốc đã dần trở thành một trong những bạn hàng mậu dịch lớn của Việt Nam.
VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC
1. Thương mại Với vị thế là một quốc gia có nền công nghiệp mạnh, Hàn Quốc dễ dàng trở thành đối tác thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam với mức trao đổi thương mại là 3,12 tỷ USD vào cuối năm 2003, sau Nhật Bản (5,9 tỷ USD), Hoa Kỳ (5,08 tỷ USD), Trung Quốc (4,87 tỷ USD), Singapore (3,9 tỷ USD) và Đài Loan (3,66 tỷ USD).
PHÓ THỦ TƯỚNG KIÊM BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀN QUỐC THĂM VIỆT NAM
Ngày 22 tháng 10 năm 2007, Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng bộ giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc Kim Shin Il đến thăm và làm việc tại Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam.
VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI ODA HÀN QUỐC CHO VIỆT NAM
Những lĩnh vực ưu tiên viện trợ chủ yếu cho Việt Nam. - Phát triển nguồn nhân lực và những nhu cầu cơ bản của con người như: Giáo dục, Đào tạo và Y tế…
CUỘC GẶP THƯỢNG ĐỈNH HÀN QUỐC - TRIỀU TIÊN LẦN THỨ HAI
Đầu tháng 10 năm 2007, Tổng thống sắp mãn nhiệm Rô Mu Hiên đã có cuộc thăm lịch sử tới Bình Nhưỡng. Đây là cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ hai của các nguyên thủ hai nước Triều Tiên. Cuộc gặp lần thứ nhất diễn ra vào tháng 6 năm 2000.