Quan hệ Quốc tế
QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC - TRIỀU TIÊN NHẰM TĂNG THÊM VIỆC LÀM
Một Ủy ban chung Hàn Quốc – Liên minh châu Âu (EU) sẽ được thành lập trong tháng 10/2012 để quyết định xem liệu các sản phẩm từ khu công nghiệp Hàn Quốc - Triều Tiên ở thành phố biên giới Kaesong (Gaeseong) có đủ điều kiện cho thương mại quốc tế hay không? Uỷ ban về Khu chế xuất ra nước ngoài trên bán đảo Hàn đã được quy định trong một hiệp ước liên quan đến hiệp định thương mại tự do (FTA) Hàn Quốc – EU. Việc xem xét các sản phẩm của Kaesong cũng nằm trong FTA Hàn Quốc – Mỹ, Seoul và Washington dự kiến thành lập một uỷ ban tương tự vào mùa xuân tới. Cả hai FTA này có hiệu lực vào năm 2011.
LỄ HỘI TĂNG CƯỜNG TÌNH HỮU NGHỊ HÀN QUỐC - NHẬT BẢN
Lễ hội Hàn Quốc - Nhật Bản 2012 được tổ chức ở cả Tokyo và Seoul gần đây nhằm tăng cường tình hữu nghị hai bên.
Lễ hội được tổ chức liên tục mỗi năm ở cả hai nước kể từ năm hữu nghị 2005 Hàn Quốc - Nhật Bản kỷ niệm 40 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Lễ hội Hàn Quốc - Nhật Bản lần thứ 8 ở Tokyo đã diễn ra trong 4 ngày từ 29-9 đến 2-10 ở Shin Okubo, Shinjuku, Tokyo.
HÀN QUỐC ĐƯỢC BẦU VÀO HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC LẦN THỨ HAI
Theo tờ Thời báo Hàn Quốc, thứ Sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012, Hàn Quốc đã giành được ghế ủy viên không thường trực trong 15 quốc gia của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Sau hai vòng bỏ phiếu của Đại hội đồng tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hàn Quốc đã giành chiếc ghế lần đầu của mình trong Hội đồng kể từ năm 1996 và đất nước này tuyên bố sẽ đóng một vai trò hàng đầu trong các nỗ lực toàn cầu vì hòa bình thế giới, bao gồm cả mối quan hệ Nam-Bắc Hàn.
ĐẠI CƯƠNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
I. Tổng quan lịch sử quan hệ quốc tế của Hàn Quốc:
1. Trước năm 1948.
Mặc dù lịch sử bán đảo Hàn có một bề dầy nhiều nghìn năm nhưng ảnh hưởng của Hàn Quốc, trong tư cách là một quốc gia và là một bộ phận của vùng lãnh thổ bán đảo Hàn, trên trường quốc tế mới chỉ bắt đầu trong khoảng 1 vài thập kỷ lại đây.
MỐI QUAN HỆ SEOUL – BẮC KINH: HÔM QUA VÀ NGÀY MAI
Ngày 24 tháng 8 vừa qua, Seoul và Bắc Kinh đã đánh dấu kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Binh sĩ của họ đã chĩa súng vào nhau trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, song mối quan hệ chính thức giữa hai quốc gia đã giúp tháo gỡ một nửa của hệ thống chiến tranh lạnh ở Đông Bắc Á, đồng thời, bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Seoul và Matxcơva đã giúp tháo gỡ nửa còn lại. Mối quan hệ bình thường giữa Seoul với Trung Quốc cũng làm thay đổi đáng kể dư luận công chúng trong cuộc đua ngoại giao giữa Seoul và Bình Nhưỡng.
QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC LÀ CHÌA KHÓA MỞ RA TƯƠNG LAI CHO HÀN QUỐC
Hàn Quốc và Trung Quốc đánh dấu 20 năm quan hệ ngoại giao vào ngày thứ sáu vừa qua. Ngày 24/08/1992, Ngoại trưởng Lee Sang-ok và đối tác Trung Quốc Chen Chien-jen đã ký kết một Hiệp ước bình thường hóa quan hệ ngoại giao tại Điếu Ngư đài ở Bắc Kinh. Hai nước đã từng giao chiến trong cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-53, nhưng cuối cùng cũng đã thiết lập quan hệ ngoại giao và phá vỡ các bức tường của chiến tranh lạnh ở khu vực Đông Bắc Á.
20 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC: MỘT SỐ THÀNH TỰU NỔI BẬT VÀ TRIỂN VỌNG
Quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Hàn Quốc được thiết lập cách đây 20 năm (ngày 22-12-1992), nhưng có thể nói hai dân tộc Việt Nam và Hàn Quốc đã gắn bó từ lâu và có nhiều điểm tương đồng về lịch sử và văn hoá. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hai nước còn có những tiềm năng rất to lớn có thể bổ sung cho nhau trong quá trình hợp tác và phát triển. Hơn thế nữa, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc còn được sự thúc đẩy rất mạnh mẽ bởi quyết tâm chính trị của lãnh đạo cấp cao hai nước. Chính vì vậy, chỉ sau 20 năm, một khoảng thời gian không dài so với lịch sử hàng ngàn năm của hai nước, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã phát triển hết sức ngoạn mục trở thành một tấm gương điển hình về quan hệ hợp tác song phương trong khu vực.
QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
Năm 1992 khi mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã được thiết lập thì vốn đầu tư của Hàn Quốc đã tăng 2,26 lần so với 4 năm trước gộp lại (140.600.000USD).
MƯỜI HƯỚNG ƯU TIÊN TRONG CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA HÀN QUỐC
Hướng tới toàn cầu hoá KH & CN vì mục đích vượt qua sự hạn chế nguồn lực nghiên cứu và phát triển, chính sách khoa học và công nghệ Hàn Quốc đang tập trung vào 10 điểm:
QUAN HỆ NHẬT BẢN - HÀN QUỐC QUA NHỮNG SỰ KIỆN
Để giúp cho việc nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Hàn Quốc, chúng tôi xin giới thiệu một số sự kiện quan trọng giữa hai nước làm tài liệu tham khảo: