Kinh tế
HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VÀ HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM
Theo nhiều nhà phân tích, Việt Nam là một trong các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi đã có phản ứng khá linh hoạt trước xu thế hội nhập Đông Á gia tăng. Đó là một thực tế. Những chuyển động tích cực của Việt Nam từ đầu những năm 1990 trong chính sách đối ngoại thể hiện ở sự bình thường hoá các quan hệ đối ngoại với các nước phương Tây, với Hoa Kỳ, với ASEAN và xúc tiến các cuộc thương lượng song phương và đa phương với các thể chế quốc tế...
HÀN QUỐC: HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Chương trình quốc gia với mong ước cao nhất nhất xuất phát từ quan điểm chính sách KH & CN được Chính phủ mới thông qua sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 - 1998. Chương trình này hoạch định chiến lược xây dựng Hàn Quốc thành một quốc gia tri thức trong thế kỷ 21. Để thực hiện chiến lược này, một khối lượng đầu tư lớn sẽ dành cho việc phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, phát triển các ngành công nghiệp tri thức mới, cải thiện môi trường KH & CN, và cải cách giáo dục.
NGUỒN LỰC TĂNG TRƯỞNG: NGUỒN CUNG VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG
Trong nghiên cứu trước đây, ước tính sự đóng góp của các yếu tố nhu cầu đối với tăng trưởng kinh tế trong khoảng thời gian từ năm 1963 đến năm 1973 và thấy rằng sự thay đổi tuyệt đối lớn nhất trong lĩnh vực sản xuất ở Hàn Quốc được tạo ra bởi xuất khẩu(33%) hơn là nhu cầu nội địa cuối cùng (31%)(1) .
SỰ TẬP TRUNG VÀ SỨC MẠNH PHI THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CÔNG TY HÀN QUỐC
Chính sách thúc đẩy các công ty phát triển nhanh và khen thưởng thông qua những ưu đãi về tín dụng và các khuyến khích khác, cũng giống như việc thúc đẩy các ngành công nghiệp hoá chất và công nghiệp nặng trong những năm 70, đã tạo ra một xu hướng tập trung công nghiệp phát triển hơn. Hơn nữa, hiệu quả kinh tế trong quản lý tín dụng và thuế chính phủ, nên các quan chức thích quản lý một số ít công ty lớn hơn là quản lý nhiều công ty nhỏ.
CHÍNH SÁCH CHO NỀN KINH TẾ: TÍN DỤNG VÀ THUẾ
Do chính sách của Chính phủ là mở rộng nhanh chóng khả năng sản xuất và xuất khẩu của các hãng chế tạo; thứ nữa do tiết kiệm nội bộ có giới hạn nên các chủ doanh nghiệp đã buộc phải dựa vào các khoản vay ngân hàng để đầu tư mở rộng các Công ty của mình.
Tăng trưởng kinh tế ở Hàn Quốc và Nhật Bản
Phương pháp tốt nhất để tìm hiểu về quá trình tăng trưởng của Hàn Quốc là thông qua sự so sánh với Nhật Bản.Phần này áp dụng phương pháp nghiên cứu mà Yukata Kosai và Yoshitaro Orgino(4) đã sử dụng khi tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản.
14 CÔNG TY HÀN QUỐC LỌT VÀO DANH SÁCH 500 CỦA TẠP CHÍ FORTUNE
Tạp chí Fortune xuất bản hàng năm đã đưa ra danh sách 500 công ty hàng đầu thế giới. Trong danh sách năm nay có 14 công ty của Hàn Quốc, con số này vào năm ngoái là 12.
CƠ SỞ CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẦN KỲ Ở HÀN QUỐC
Nền văn hoá và lịch sử của Hàn Quốc có một ảnh hưởng to lớn đến phương thức phát triển kinh tế cũng như cách thức phân chia những thành quả do sự tăng trưởng đó mang lại.
ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA HÀN QUỐC
Một nghiên cứu mang tầm quốc gia của Ngân hàng Thế giới gần đây về nền kinh tế Hàn Quốc cho thấy rằng sự đóng góp của phát triển xuất khẩu vào tăng trưởng GNP đã tăng lên đáng kể từ những năm 1950. Trước năm 1960, tăng trưởng xuất khẩu đóng góp vào tăng trưởng GNP chưa đến 10%. Con số này đã tăng lên 25% và đầu những năm 1970 và tăng thêm lên hơn 33% vào cuối những năm 70(2). (2) Ngân hàng Thế giới, 1987a xem trang 37.
HÀN QUỐC: ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN NƯỚC NGOÀI TĂNG
Số tiền mà người Hàn Quốc chi tiêu trong nửa đầu năm 2007 mua tài sản nước ngoài để cư trú hoặc đầu tư đã vượt quá số tiền mà họ chi trong năm trước. Tuy nhiên, con số người mua hoặc đầu tư vào tài sản nước ngoài đơn giản là thiếu ý thức về hoá đơn thuế mà họ phải đối mặt.