Kinh tế
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG Ở HÀN QUỐC
Các chiến lược tăng trưởng cho dù ở những nước phát triển hay đang phát triển đều phải phù hợp với nguồn tài nguyên có sẵn, quy mô dân số, hệ thống kinh tế và các đặc điểm khác của mỗi quốc gia. Việc thực hiện một chiến lược tăng trưởng đúng đắn dường như rất quan trọng để bắt đầu cũng như duy trì sự tăng trưởng kinh tế .
TĂNG TRƯỞNG VÀ NHỮNG DỊCH CHUYỂN CƠ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC
Simon Kuznets,một nhà kinh tế học được nhận giải thưởng Nobel đã đưa ra lý thuyết là tăng trưởng kinh tế hiện đại thường đi kèm theo 3 loại hình về thay đổi cơ cấu :thay đổỉ cơ cấu sản xuất,tăng quy mô sản xuất và đô thị hoá nhanh chóng(1).Trong phần này chúng ta sẽ cùng xem xét sự thay đổi cơ cấu của Hàn Quốc theo lý thuyết này.
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA HÀN QUỐC
Mô hình tăng trưởng của Hàn Quốc là kết quả không chỉ từ bên ngoài, từ chiến lược phát triển theo định hướng công nghiệp và tăng trưởng, mà còn là kết quả của sự lựa chọn các chính sách kinh tế khác nhau.Những đặc trưng chung của mô hình tăng trưởng ở Hàn Quốc được miêu tả như sau. Việc miêu tả mô hình tăng trưởng của Hàn Quốc trong phần này được căn cứ một phần vào công trình nghiên cứu của Chenery và Syrquin(1).
VÀI NÉT VỀ CÁC CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở HÀN QUỐC
Các công ty nhà nước (gọi tắt là Pes) đóng vai trò chủ yếu trong việc phát triển kinh tế Hàn Quốc. Khi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất bắt đầu (1962-1966), chỉ có 52 Pes, nhưng con số này đã tăng lên 137 công ty vào năm 1993. Nếu tính cả các Pes địa phương thì tổng số lên tới 334 công ty .
CÁC ĐIỂM MỐC KINH TẾ QUAN TRỌNG
Theo một số nhà nghiên cứu kinh tế Hàn Quốc, người ta có thể sắp xếp các mốc sự kiện kinh tế quan trọng của nước này như bảng sau.
CÁC NHÀ SẢN XUẤT XE HƠI HÀN QUỐC LẠC QUANVỀ DOANH THU NĂM TỚI
Ngày mùng 6 tháng 11 năm 2007, Viện Nghiên cứu Ô tô Hàn Quốc trực thuộc Tập đoàn Ô tô Hyundai và Kia thông báo: 1,36 triệu ô tô sẽ được bán trong năm 2008, con số cao nhất từ năm 2002 trở lại đây. Theo dự tính, năm tới lượng xe ô tô bán được có thể vượt 1,2 triệu - một kỷ lục cao nhất từ năm 2003.
DU LỊCH ĐƯỜNG KHÔNG VÀ ĐƯỜNG THỦY Ỏ HÀN QUỐC
Với thiên nhiên tươi đẹp, di sản văn hoá và lịch sử độc đáo, Hàn Quốc đem lại cho khách quốc tế nhiều điều thú vị. Nằm trên bán đảo Korea (Korea Peninsula), có khí hậu bốn mùa rõ rệt, Hàn Quốc là một bức tranh phong cảnh hữu tình, có núi non, thung lũng, những dòng sông và biển cả.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG CHIẾN LƯỢC GIO CỦA HÀN QUỐC
GIO (tăng trưởng - dựa vào công nghiệp - hướng ngoại) là một chiến lược phát triển đúng đắn duy nhất không chỉ đối với Hàn Quốc mà đối với bất kỳ quốc gia đang phát triển nào muốn duy trì sự tăng trưởng kinh tế qua một thời gian dài. Điều này đã trở nên thực tế hơn với việc toàn cầu hóa tăng lên của các nền kinh tế.
Một vài nét về buôn bán và tiền tệ
Dưới triều đại Choson, buôn bán kém phát triển hơn so với nông nghiệp. Theo Dwight Perkins, buôn bán của bán đảo Hàn (Korea Peninsula) cũng kém phát triển hơn cả Nhật Bản và Trung Quốc(1), hai nước láng giềng quan trọng nhất. Do đó, nền kinh tế bán đảo Hàn (Korea Peninsula) thời kỳ này mang tính chất nông nghiệp nhiều hơn Trung Quốc và Nhật Bản. Do chủ yếu là nông nghiệp nên kinh tế bán đảo Hàn (Korea Peninsula) thời kỳ này hầu như không phát triển. Thu nhập bình quân đầu người chỉ tăng rất ít trong suốt thời kỳ này. (1) Xem Dwight Perkins, Edward S.Mason, 1980, chương 3.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC
Sau cuộc Korea War (năm 1950-1953), Hàn Quốc vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Thu thập đầu người của Hàn Quốc cuối những năm 50 thấp hơn nhiều so với các nước láng giềng. Lúc bấy giờ người dân Hàn Quốc khốn khó nhìn người Phi-líp-pin với niềm ao ước, dường như họ không thể với tới được - một đất nước Hàn Quốc đổ nát vì chiến tranh.