Chính trị
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KHU VỰC ĐÔNG Á (Phần 1)
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á là một động lực đáng kể giúp Hàn Quốc đẩy mạnh chủ nghĩa hội nhập ở Đông Á theo hướng tiếp cận liên chính phủ tới xây dựng thể chế và quản trị. Trước đó, Hàn Quốc chủ yếu tập trung khai thác lợi ích quốc gia thông qua hợp tác Thái Bình Dương. Vì vậy, khi Thủ tướng Malaysia Mahathir đưa ra ý tưởng thành lập Nhóm Kinh tế Đông Á (EAEG) thì Hàn Quốc và Nhật Bản đã nghi ngờ về điều này và họ quan tâm nhiều hơn tới quan hệ kinh tế và chính trị mật thiết của họ với Mỹ.
CHUYỂN GIAO LÃNH ĐẠO Ở HÀN QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC (Phần 2)
3. Tác động đối với an ninh Bán đảo Hàn và khu vực
Tác động của sự chuyển giao lãnh đạo ở Hàn Quốc đối với an ninh trên Bán đảo Hàn và khu vực có thể phân chia thành những tác động trước mắt và những tác động lâu dài.
Trước hết, những tác động trước mắt có thể đề cập là có những động thái thăm dò từ phía CHDCND Triều Tiên. Chính sách mang tính phức hợp của chính phủ Hàn Quốc đặt ra những câu hỏi cho CHDCND Triều Tiên đại loại như thực ra chính sách này nghiêng về cứng rắn hơn hay mềm dẻo hơn, mức độ đến đâu và phương thức thực hiện như thế nào…?
CHUYỂN GIAO LÃNH ĐẠO Ở HÀN QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC (Phần 1)
1. Chuyển giao lãnh đạo ở Hàn Quốc và tính chất của chính phủ mới
Sau khi giành thắng lợi quá bán ở cuộc bầu cử tổng thống vào cuối năm 2012, ngày 25 tháng 2 năm 2013, nữ ứng cử viên đảng Saenuri cầm quyền Park Geun - hye chính thức trở thành Tổng thống Hàn Quốc. Nhìn từ bên ngoài, sự chuyển giao lãnh đạo ở Hàn Quốc hiện nay là sự chuyển giao quyền lực trong nội bộ đảng cầm quyền. Sự chuyển giao quyền lực trong nội bộ một đảng ở Hàn Quốc liệu có thể đưa tới những tác động đến các lĩnh vực khác, trong đó, có các vấn đề an ninh khu vực hay không? Do đó, trước khi tìm hiểu những tác động của sự chuyển giao lãnh đạo ở Hàn Quốc cần phải xem người lãnh đạo và chính phủ mới Hàn Quốc so với chính phủ trước đó có sự khác biệt hay không?
THÁI ĐỘ MỀM DẺO HƠN VỚI TRIỀU TIÊN
Bất chấp tình hình quân sự căng thẳng trên Bán đảo Hàn, Chính phủ mới của Hàn Quốc, Tổng thống Park Geun-hye sẽ tiếp tục nỗ lực thuyết phục Triều Tiên nối lại đối thoại cũng như cho phép cung cấp hỗ trợ nhân đạo dân sự, có thái độ mềm dẻo hơn so với thái độ của chính phủ cầm quyền cũ Lee Myung-bak.
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH CỦA NỮ TỔNG THỐNG HÀN QUỐC PARK GEUN-HYE
1. Sơ lược về Bà Park Geun-hye
Bà Park Geun-hye đã đắc cử vào ngày 19/12/2012 và chính thức nắm quyền vào ngày 25/2/2013, trở thành nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử Hàn Quốc. Nhiệm kỳ tổng thống của Hàn Quốc kéo dài 5 năm.
Bà sinh ngày 2/2/1952, là chính trị gia thuộc Chính đảng, Đảng Thế giới mới; Là Nghị sỹ Quốc hội từ khóa 15 đến 19; Cựu chủ tịch Ủy ban đối phó khẩn cấp của đảng Thế giới mới. Bà theo khuynh hướng chính trị bảo thủ; Ứng cử viên tổng thống của đảng cầm quyền. Con gái cố Tổng thống Park Chung-hee. Kinh nghiệm chính trị phong phú với 5 lần đắc cử Nghị sỹ Quốc hội. Sở hữu lượng cử tri ủng hộ vững chắc, có thế mạnh về tổ chức. Hình ảnh đáng tin cậy, giữ nguyên tắc, lời hứa.
TÍNH KHẢ THI CỦA NHỮNG LỜI HỨA VẬN ĐỘNG TRANH CỬ CỦA TỔNG THỐNG PARK GEUN-HYE
Người dân Hàn Quốc vừa hoàn thành việc lựa chọn nhà lãnh đạo kế tiếp của đất nước với bà Park Geun-hye của Đảng Saenuri cầm quyền giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 19 tháng 12. Tuy nhiên, những lời hứa vận động tranh cử của bà vẫn còn đó. Không giống như trước đây, những cam kết vận động sáo rỗng sẽ không được dung thứ.
NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TỔNG THỐNG MỚI ĐẮC CỬ
Quyền lực của Tổng thống dường như là theo tỷ lệ nghịch với thời gian. Một số người thậm chí còn nói rằng, từ khoảnh khắc rất ngắn bầu cử Tổng thống có được, quyền lực của Tổng thống kế tiếp liên tục giảm. Mọi người có thể đánh giá sự giống hệt của chính quyền mới đắc cử bằng cách theo dõi chặt chẽ những người mà Tổng thống đắc cử gặp gỡ cũng như các sự kiện Tổng thống đắc cử tham dự.
CÁC XU HƯỚNG CHÍNH DỰ ĐOÁN BẦU CỬ TỔNG THỐNG
Ai sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 12? Mặc dù không có cách nào để dự đoán chính xác kết quả chính trị khó lường, một số manh mối quan trọng có thể thu lượm được từ các xu hướng bầu cử đang diễn ra kể từ khi sửa đổi hiến pháp cuối cùng đánh dấu một thời kỳ “cuộc đấu tranh dân chủ tháng 6” năm 1987. Sau đây là một số xu hướng đáng chú ý.
PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỰ THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC KOREA (phần 2)
III. Sự khác biệt văn hoá trong nhận thức
1. Khoảng cách văn hoá và ý thức khác biệt
Đa số người Hàn Quốc tin rằng, có những khoảng cách lớn trong hệ thống bầu cử giữa hai miền (93,9%), tiêu chuẩn sống (96,6%), các hệ thống quy phạm pháp luật (88,3%), ngôn ngữ hiện tại (90,7%), lối sống (88,3%) và ý nghĩa của các giá trị (93,6%). Ý thức bản sắc của người Hàn Quốc với người Triều Tiên về các khía cạnh khác nhau đã giảm mạnh trong năm 2009 và sau đó tăng nhẹ trong hai năm tiếp theo.
PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỰ THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC KOREA (phần 1)
Sự chuẩn bị trên nhiều cấp độ sẽ được đặt ra để đạt được sự thống nhất hai miền Nam - Bắc KOREA. Nhưng, trước khi thực hiện được bất cứ điều gì, người dân ở cả hai miền phải được thuyết phục rằng họ sẽ được sống một cuộc sống tốt hơn sau khi thống nhất đất nước. Thái độ của họ sẽ là nền tảng đối với khả năng, biện pháp và quá trình lập lại mối quan hệ hữu hảo như đã thấy trong kinh nghiệm thống nhất nước Đức.