Điện thoại: (04) 62730473 | Fax: (04) 62730478

Quan hệ Quốc tế


  • PHÂN BỔ FDI CỦA HÀN QUỐC THEO VÙNG TẠI VIỆT NAM

    Trong những năm đầu, đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc chủ yếu tập trung ở phía Nam, do ở đây có địa hình đất đai rộng rãi, cơ sở hạ tầng tốt và có nguồn lao động rồi rào.

  • MỘT VÀI HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VỐN CỦA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM

    Trong các dự án đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam thì các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc đó cú mặt và chiếm gần một nửa tổng số vốn đầu tư. Điều đáng nói ở đây là sự có mặt của 7 tập đoàn kinh tế lớn như Samsung, Daewoo, Công ty Xây dựng và Công nghiệp nặng Hàn Quốc, Tập đoàn kinh tế Kumho, Kolon, Huyndai và Tập đoàn LG với số vốn bình quân mỗi dự án là trên 10 triệu USD.

  • MỘT VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - HÀN QUỐC

    Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã chính thức được bắt đầu vào ngày 22 tháng 12 năm 1992, mối quan hệ này đã phát triển nhanh chóng và ngày càng trở nên mật thiết. Sự hợp tác trong quan hệ này đã đem lại những kết quả khả quan cho cả hai quốc gia thể hiện ở những thống kê về trao đổi thương mại cũng như văn hoá.

  • MỘT NGHĨA CỬ TỪ HÀN QUỐC

    Được tin cơn bão số 5 gây thiệt hại nghiêm trọng cho các tình Miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình). Đại sứ Hàn Quốc mới được bổ nhiệm Im Hông Che (Im Hong Jae) đã trao món quà 50.000 đô la Mỹ của chính phủ Hàn Quốc gửi tặng.

  • HÀN QUỐC VÀ ODA CHO TÍN DỤNG ƯU ĐÃI Ở VIỆT NAM

    Cho vay ưu đãi do Quĩ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF) quản lý và được thực hiện bởi Ngân hàng xuất – nhập khẩu Hàn Quốc thông qua Bộ Ngoại giao và Bộ Kinh tế Tài chính Hàn Quốc.

  • KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC

    Ngay từ khi thành lập (năm 1948), Hàn Quốc đã kiên trì theo đuổi chế độ dân chủ và một nền kinh tế thị trường tự do, tuy nhiên chính sách đối ngoại đã có những thay đổi đáng kể từ khi Nhà nước ra đời.

  • KHÁI QUÁT VỀ ODA VÀ FDI HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Viện trợ phát triển chính thức (ODA) là hai hình thức đầu tư và viện trợ chủ yếu của Hàn Quốc vào Việt Nam, đã và đang góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và quan hệ hợp tác giữa hai nước nói chung.

  • TÌM HIỂU HỢP TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA HÀN QUỐC VỚI MỸ VÀ NHẬT BẢ

    1. Với MỹTrong lĩnh vực hợp tác KH & CN, Mỹ luôn có ảnh hưởng nhiều nhất đối với Hàn Quốc. Trong thời kỳ đầu, Mỹ là nước chủ chốt trong việc giúp đỡ cho Hàn Quốc. Tiến trình hợp tác KH & CN giữa Hàn Quốc và Mỹ trải qua 3 thời kỳ: (1) thời kỳ nhận viện trợ một phía (1945-1976), (2) thời kỳ tiến tới hợp tác giữa hai bên (1977-1991), (3) thời kỳ đối tác bình đẳng (1992 đến nay).

  • LAO ĐỘNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

    Hiện nay, Hàn Quốc đang có khoảng 23 triệu người là lực lượng trực tiếp tham gia lao động sản xuất (trên tổng số 49 triệu dân). Bên cạnh đó, thị trường lao động Hàn Quốc ước tính cần thêm khoảng gần 500.000 lao động nước ngoài làm trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các lĩnh vực được gọi là 3D (dangerous, difficult, dirty - nguy hiểm, khó khăn và độc hại, đây là những ngành mà người lao động bản địa không sẵn sàng làm) cụ thể như: chế tạo máy, xây dựng, thuỷ sản, nông nghiệp dịch vụ tư nhân và công cộng.





Scroll To Top