Điện thoại: (04) 62730473 | Fax: (04) 62730478

An ninh


  • CHỈ RIÊNG CHÍNH SÁCH TÊN LỬA MỚI LÀ KHÔNG ĐỦ

    Ngày mùng 7 tháng 10, Cheong Wa Dae (Nhà Xanh) đã công bố một “chính sách tên lửa mới” mở rộng phạm vi của tên lửa đạn đạo từ 300 km đến 800 km và tăng trọng lượng trọng tải cho các phương tiện bay không người lái (UVA) từ 500 kg đến 2,5 tấn. Các chính sách sửa đổi này ra đời sau 2 năm đàm phán với Washington.

  • MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ HIỆN ĐẠI HÓA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC

    Để thích ứng với tác chiến trong điều kiện chiến tranh hiện đại công nghệ cao và sự biến đổi của môi trường an ninh trong thời kỳ mới, Hàn Quốc đã đề ra phương châm đẩy nhanh tốc độ phát triển lực lượng, đổi mới vũ khí trang bị chủ yếu là không quân và hải quân.

  • ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN CHIA NAM BẮC TRÊN BÁN ĐẢO KOREA

    Tiếp sau cuộc Korea War, sự phân chia hai miền Nam-Bắc bằng việc ngừng bắn vào tháng 7 năm 1953 đã chia toàn bộ nền kinh tế tương đối hợp nhất thành hai phần không đều nhau. Những mỏ giàu trữ lượng nhất và ngành công nghiệp nặng tiên tiến nhất đã được phát triển ở miền Bắc trong thời kỳ thuộc địa.

  • HỢP TÁC HÀN QUỐC - TRIỀU TIÊN NHẰM GIẢM SỰ THIẾU HỤT LƯƠNG THỰC

    Ngày mùng 6 tháng 11 năm 2007, một quan chức Hàn Quốc cho biết: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đã quyết định thành lập một trang trại nuôi lợn chung ở phía Bắc của thủ đô. Đây là phần trong một nỗ lực nhằm làm giảm sự thiếu hụt lương thực kéo dài của quốc gia cộng sản này.

  • THỐNG NHẤT BÁN ĐẢO HÀN - Con đường còn dài

    Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, người Hàn Quốc mong muốn một quốc gia độc lập thống nhất nhưng lại phải chịu cảnh chia cắt mà nó như là một phần hậu quả của sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị và tư tưởng khác nhau mà đại diện là Hoa Kỳ và Liên Bang Xô Viết.

  • Tuyến đường gắn kết hai miền

    Như đã biết, trong hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc - Triều Tiên triều tổ chức tại Bình Nhưỡng tháng 10 năm 2007, lãnh đạo Hàn Quốc và Triều Tiên đã tán thành việc khai thông dịch vụ chuyên trở hàng hóa giữa hai miền thông qua tuyến đường sắt nối liền từ Hàn Quốc tới khu công nghiệp Kaesong của Triều Tiên.





Scroll To Top