Điện thoại: (04) 62730473 | Fax: (04) 62730478

Kinh tế


  • VÀI NÉT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HÀN QUỐC

    Đầu tư chung cho xã hội chiếm một tỷ lệ nhỏ trong GNP so với các nước có cùng trình độ phát triển. Nền kinh tế Hàn Quốc theo thuật ngữ của Hirshman đã từng là “một nền kinh tế thiếu đầu tư cho xã hội” và sự tăng trưởng của nó được dẫn dắt bởi đầu tư cho các hoạt động sản xuất hơn là cho các cơ sở phúc lợi xã hội chung. Tuy nhiên, gần đây chi phí đầu tư cho xã hội đã tăng nhanh với tư cách là kết quả của việc chuẩn bị cho Thế vận hội 1988.

  • ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

    Vì cơ cấu xuất khẩu đã chuyển đổi từ hàng hóa cần nhiều lao động sang các hàng hóa cần nhiều vốn và công nghệ, tỷ lệ các loại hàng hóa như dệt may và gỗ trong khu vực chế tạo đã giảm đi; trong khi tỷ lệ các hàng hóa công nghiệp cần nhiều vốn như kim loại, máy móc lại tăng lên. Sau năm 1980, tỷ lệ các ngành công nghiệp hóa chất, công nghiệp nặng bắt đầu vượt các ngành công nghiệp nhẹ trong khu vực chế tạo.

  • CÁC CÔNG CỤ KÍCH THÍCH NỀN KINH TẾ: HỖ TRỢ QUẢN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG

    Hỗ trợ quản lý trong kinh doanh cũng là một công cụ chính sách phụ trợ hiệu quả. Cho đến đầu những năm 70, các luật và quy định về thương mại, công nghiệp chủ yếu được kế thừa từ thời kỳ thực dân Nhật Bản. Những quy định thực thi trong thời kỳ thực dân Nhật chủ yếu nhằm để quản lý, chứ không phải để thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của những người Hàn Quốc bản địa.

  • CÁC CÔNG CỤ KÍCH THÍCH NỀN KINH TẾ

    Tỷ giá hối đoái thích hợp. Bằng việc thực hiện chiến lược theo hướng xuất khẩu vào đầu những năm 60, Chính phủ đã chuẩn hóa hệ thống tỷ giá hối đoái được định giá cao và hợp nhất hệ thống tỷ giá hối đoái nhiều cấp phức tạp thành một hệ thống tỷ giá đơn nhất. Việc cải cách hệ thống tỷ giá hối đoái cùng với các chính sách tài chính và tiền tệ trong giai đoạn 1964 đến 1967 đã thúc đẩy sự tăng trưởng của các ngành công nghiệp xuất khẩu Hàn Quốc.

  • VÀI NÉT VỀ QUY MÔ CÁC CÔNG TY CHẾ TẠO HÀN QUỐC

    Số lượng các công ty chế tạo sản phẩm không tăng nhiều cho đến đầu những năm 1980, một phần là do chính sách của chính phủ Hàn Quốc muốn thúc đẩy mở rộng khả năng sản xuất của các công ty cũ (đã được thành lập từ trước). Việc thành lập các công ty mới ít được quan tâm đến, đặc biệt là trong thập kỷ 70 của thế kỷ 20 khi chính phủ đang thực hiện chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp hoá chất (HCl).

  • HÀN QUỐC PHẤN ĐẤU ĐẠT MỤC TIÊU GDP 20.000 USD TRÊN ĐẦU NGƯỜI VÀO NĂM 2008

    Tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người ở Hàn Quốc dự đoán sẽ tăng lên mức cao là 20.000 USD vào năm 2008, nhưng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tiềm năng dự kiến sẽ chậm lại dưới 2% sau năm 2030. Cuối tháng 2/2006 Bộ Tài chính và Kinh tế Hàn Quốc cho biết tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng quốc gia - một tỷ lệ tăng trưởng lớn nhất không có lạm phát, hy vọng sẽ duy trì ở mức 4,8% cho tới năm 2010 với sức sản xuất mạnh và tăng vốn thu nhập.

  • HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG Á TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ HÀN - VIỆT

    Chính sự gia tăng cường độ của các hình thức hợp tác đã tạo ra không khí hiểu biết lẫn nhau, tìm kiếm phương thức và cơ chế giải quyết các bất đồng về quan điểm và lợi ích của các bên. Sự gia tăng của FDI, ODA và thương mại song phương giữa Hàn Quốc và Việt Nam diễn ra trong hơn một thập niên qua là những minh chứng cụ thể.

  • DOANH NHÂN HÀN QUỐC KINH DOANH TRÊN ĐẤT CHDCND TRIỀU TIÊN

    Theo tin BBC, doanh nhân Hàn Quốc đầu tiên Choi Won - Ho đã mở nhà hàng gà chiên bột tị thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. Đây cũng là doanh nhân nước ngoài đầu tiên có mặt tại thủ đô của một quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc thù nhất.





Scroll To Top